Phân biệt tụt huyết áp và tụt canxi máu

Hạ canxi và hạ đường huyết có giống nhau không và làm sao để người bệnh tiểu đường và những người khác phân biệt được 2 tình trạng này? hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!
Phân biệt tụt huyết áp và tụt canxi máu
  • Cảm giác hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, xây xẩm mặt mày, đứng không vững.
  • Đau đầu, nhìn mờ, da nhợt nhạt, lạnh tay chân, buồn nôn
  • Nhịp tim nhanh
  • Mất tập trung
  • Do mất máu, mất nước làm giảm thể tích tuần hoàn.
  • Bệnh tim, nhịp tim chậm, suy tim, khiến tim bơm máy kém.
  • Nhiễm trùng, mang thai
  • Hạ huyết áp do thuốc lợi tiểu, thuốc điều trị tăng huyết áp.

Nên làm gì khi bị tụt huyết áp?

Nhanh chóng đỡ người bệnh nằm xuống, dùng gối kê chân lên cao hơn đầu để giúp máu lên não. Sau đó cho người bệnh uống một cốc trà gừng hoặc 2 cốc nước lọc nhằm phục hồi huyết áp và dùng tay day vào 2 huyệt thái dương kết hợp xoa bóp, vuốt trán để tăng lưu thông máu.

Tham khảo: Máy đo huyết áp tại nhà

Tụt canxi máu là gì?

Hay còn gọi là hạn canxi huyết, là hiện tượng nồng đồ canxi trong huyết thanh thấp hơn 8.8mg/dL ( Miligam trên decilit ) hoặc nồng độ canxi ion hoá trong máu dưới 4.7mg/dL.

Dấu hiệu của tụt canxi máu gồm:

  • Co rút cơ, cứng cơ chuột rút
  • Mệt mời, cảm thấy cơ thể chậm chạp, lười vận động.
  • Tâm trọng thay đổi như trầm cảm, lo âu
  • Suy giảm trí nhớ, phù nề, rối loạn nhịp tim

Nguyên nhân gây tụt canxi máu:

  • Do thiếu vitamin D, vitamin D giúp hấp thu canxi tại ruột
  • Suy tuyến cận giáp, hạ magie máu, viêm tuỵ cấp
  • Bệnh lý tại thận

Nên làm gì khi bị hạ canxi máu?

Đưa người bệnh vào nơi thoáng mát, vỗ nhẹ lên 2 bên má để giữ cho họ tỉnh táo. Nếu người bệnh bị ngất thì ấn giữ huyệt nhân trung để họ tỉnh lại, sau đó bổ sung canxi cho người bệnh bằng dạng viên sủi uống. Nếu không có sẵn thuốc hoặc người bệnh vẫn không tỉnh thì cần nhanh chóng đưa người bệnh đến bệnh viện ngay.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn phân biệt giữa tụt đường huyết và tụt canxi máu. Dựa vào đó, bạn có thể xác định chính xác tình trạng sức khỏe của mình để áp dụng đúng phương pháp điều trị.

Lời khuyên dành cho bạn: Nếu các triệu chứng thường xuyên xảy ra, bạn nên đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt để được bác sĩ đưa ra hướng chuẩn đoán, điều trị chính xác nhất cho mình. Nếu thỉnh thoảng thì bạn cũng không nên chủ quan mà nên thăm khám tổng quát định kỳ để ngăn ngừa tình trạng có thể diễn biến nặng và phức tạp hơn.

Share this story: